Những trường hợp nào không nên cấy ghép Implant?
Cấy ghép implant là một kỹ thuật phục hồi răng đã mất tối ứu nhất cho đến hiện nay và được hầu hết mọi người lựa chọn. Những lợi ích mà cấy ghép implant mang lại đều được mọi người công nhận.
- Bác sĩ sẽ sử dụng kỹ thuật khoan vào vùng xương hàm nơi răng bị mất để đưa trụ titan vào đó, trụ titan này đóng vai trò như một chân răng thật thụ để giữ vững răng giả trên khung hàm. Sau một thời gian chờ cho trụ titan tích hợp với xương hàm một cách chắc chắn nhất, mão răng sứ sẽ được gắn lên trên trụ titan thông qua khớp nối abutment và tạo thành chiếc răng hoàn chỉnh.
- Phương pháp cấy ghép implant có tác dụng ngăn ngừa sự tiêu xương rất lớn. Đặc biệt, không giống như khi làm cầu răng, cấy ghép implant thì không cần phải mài răng hay lấy tủy nên đây được đánh giá là kỹ thuật bảo tồn răng tốt nhất.
- Bên cạnh đó, nếu cấy implant thì phải chụp phim X – Quang, mà tia X được bác sĩ xác nhận là có ảnh hưởng đến thai nhi. Và khi mang thai, việc chờ đợi để phẫu thuật cấy ghép cũng dễ khiến cho thai phụ có cảm giác lo sợ, hồi hợp, điều này cũng rất không tốt cho tình thần cả mẹ lẫn con.
- Vì vậy, đối với phụ nữ mang thai, nếu muốn cấy ghép implant thì các mẹ nên đợi đến khi em bé được sinh ra, lúc đó hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ về việc cấy ghép.
Bệnh nhân có tiền sử tim mạch hoặc mắc các bệnh lý nguy hiểm. Những người có van tim nhân tạo, bệnh máu ác tính, suy thận, bị ung thư đã di căn cũng không nên cấy ghép implant. Cấy ghép implant là một kỹ thuật khó, tác động trực tiếp đến cấu trúc của xương do đó bệnh nhân cần chuẩn bị tâm lý cũng như điều kiện sức khỏe tốt nhất.
Tuy nhiên, hiện nay ở một số nha khoa, nếu mật độ xương hàm không đủ thì bác sĩ sẽ xem xét tình hình, nếu trong khoảng cho phép thì bác sĩ sẽ tiến hành cấy ghép thêm xương để tăng mật độ xương hàm lên cho bệnh nhân, lúc này mới có thể tiến hành cấy implant được.
Trên đây là 4 trường hợp hạn chế cấy ghép implant, bệnh nhân nên tìm hiểu rõ, cũng như nếu có nhu cầu cấy ghép thì nên nói rõ tình trạng sức khỏe của bản thân, để các bác sĩ xem xét có nên cấy ghép hay không hoặc có những biện pháp điều trị phù hợp cho từng trường hợp khác nhau.
Như thế nào là cấy ghép implant?
- Cấy ghép implant là một cuộc tiểu phẫu trong nha khoa để tái tạo lại chiếc răng giả nhằm thay thế cho răng đã mất trước đó. Giúp phục hồi lại tính thẩm mỹ cũng như chức năng của răng đã mất.- Bác sĩ sẽ sử dụng kỹ thuật khoan vào vùng xương hàm nơi răng bị mất để đưa trụ titan vào đó, trụ titan này đóng vai trò như một chân răng thật thụ để giữ vững răng giả trên khung hàm. Sau một thời gian chờ cho trụ titan tích hợp với xương hàm một cách chắc chắn nhất, mão răng sứ sẽ được gắn lên trên trụ titan thông qua khớp nối abutment và tạo thành chiếc răng hoàn chỉnh.
- Phương pháp cấy ghép implant có tác dụng ngăn ngừa sự tiêu xương rất lớn. Đặc biệt, không giống như khi làm cầu răng, cấy ghép implant thì không cần phải mài răng hay lấy tủy nên đây được đánh giá là kỹ thuật bảo tồn răng tốt nhất.
Những trường hợp không nên cấy ghép implant
- Một thực tế phải thừa nhận là không phải ai cũng có thể thực hiện việc cấy ghép implant vì điều này còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Dưới đây là những trường hợp không nên cấy ghép implant:* Trẻ em dưới 17 tuổi
Trong trường hợp mất răng ở trẻ em, đặc biệt là trẻ em đang ở độ tuổi vị thành niên dưới 17 tuổi được khuyên là không nên cấy ghép implant. Vì vào độ tuổi này, cơ thể của các em vẫn còn đang phát triển, xương hàm cũng chưa được hoàn thiện hoàn toàn, không có sự bình ổn cũng như độ cứng chắc nhất định, nên nếu cấy ghép trong giai đoạn này sẽ gây ảnh hưởng đến cấu trúc của xương hàm.* Phụ nữ trong thời kỳ mang thai
- Đây có lẽ là điều mà tất cả mọi người đều biết vì trong lúc mang thai, người phụ nữ luôn được khuyến cáo là không nên thực hiện bất kỳ thủ thuật nào về răng và cả về những thủ thuật khác có ảnh hưởng đến cơ thể người mẹ.- Bên cạnh đó, nếu cấy implant thì phải chụp phim X – Quang, mà tia X được bác sĩ xác nhận là có ảnh hưởng đến thai nhi. Và khi mang thai, việc chờ đợi để phẫu thuật cấy ghép cũng dễ khiến cho thai phụ có cảm giác lo sợ, hồi hợp, điều này cũng rất không tốt cho tình thần cả mẹ lẫn con.
- Vì vậy, đối với phụ nữ mang thai, nếu muốn cấy ghép implant thì các mẹ nên đợi đến khi em bé được sinh ra, lúc đó hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ về việc cấy ghép.
* Người mắc bệnh mãng tính
Trường hợp bệnh nhân bệnh mãn tính cũng được khuyến cáo không nên sử dụng phương pháp cấy ghép implant. Những người mắc bệnh tiểu đường, bạch cầu… có khả năng lành vết thương rất chậm và rất dễ bị nhiễm trùng, vì vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc cấy ghép implant thành công và tránh được biến chứng.Bệnh nhân có tiền sử tim mạch hoặc mắc các bệnh lý nguy hiểm. Những người có van tim nhân tạo, bệnh máu ác tính, suy thận, bị ung thư đã di căn cũng không nên cấy ghép implant. Cấy ghép implant là một kỹ thuật khó, tác động trực tiếp đến cấu trúc của xương do đó bệnh nhân cần chuẩn bị tâm lý cũng như điều kiện sức khỏe tốt nhất.
* Bệnh nhân có mật độ xương hàm không đủ
Xương hàm đủ hay không chính là yếu tố để bác sĩ quyết định có nên tiến hành cấy ghép hay không. Vì nếu xương hàm quá ít, nó sẽ không thể tích hợp được với trụ implant, không làm cho trụ implant tồn tại vững chắc được trong khung hàm và dễ rơi rớt ra ngoài.Tuy nhiên, hiện nay ở một số nha khoa, nếu mật độ xương hàm không đủ thì bác sĩ sẽ xem xét tình hình, nếu trong khoảng cho phép thì bác sĩ sẽ tiến hành cấy ghép thêm xương để tăng mật độ xương hàm lên cho bệnh nhân, lúc này mới có thể tiến hành cấy implant được.
Trên đây là 4 trường hợp hạn chế cấy ghép implant, bệnh nhân nên tìm hiểu rõ, cũng như nếu có nhu cầu cấy ghép thì nên nói rõ tình trạng sức khỏe của bản thân, để các bác sĩ xem xét có nên cấy ghép hay không hoặc có những biện pháp điều trị phù hợp cho từng trường hợp khác nhau.
Bài viết cùng chuyên mục