Nâng xoang hàm trong cấy ghép Implant
Vấn đề tạo nên thành công cho ca cấy ghép răng implant là khối lượng và số lượng xương hàm nơi mất răng để cắm implant vào. Xương hàm trên phía sau luôn được xem là một trong những vị trí đặt implant khó khăn nhất vì khối lượng và chất lượng xương không đủ và quá gần kề với xoang hàm. Khi đó đòi hỏi phải nâng xoang hàm, ghép xương trước khi tiến hành cắm implant.
Khi thực hiện nâng xoang hàm, bác sĩ sẽ tiến hành một đường rạch để bộc lộ xương, sau đó cắt bỏ một phần xương bộc lộ, theo dạng hình tròn. Vị trí tương ứng với phần xương được cắt bỏ này sau đó được nâng vào trong xoang hàm, đóng vai trò như một cửa sập và khoảng trống bên dưới được lấp đầy bởi vật liệu ghép xương. Nâng xoang hàm sẽ làm tăng kích thước chiều ngang xoang hàm trên vài mm để thuận lợi cho việc ghép xương trước khi cấy ghép implant.
Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ thực hiện ghép xương hỗ trợ nâng xoang hàm bằng xương tự thân hoặc bột xương nhân tạo. Việc trồng răng có thể được tiến hành cùng lúc với nâng xoang, hoặc có thể bạn phải đợi một thời gian một vài tháng sau đó.
Cuối cùng là khâu vệ sinh và đóng kín vết thương. Thời gian xương tích hợp hoang toàn có thể từ 6 – 9 tháng tùy theo cơ địa của mỗi bệnh nhân, có trường hợp sớm hơn nhưng cũng có trường hợp phai đợi lâu hơn rất nhiều.
Sau đó, bác sĩ sẽ tạo hình trên sóng hàm thành hình dạng giống như một chiếc cửa sổ theo dạng hình tròn hoặc hình chữ nhật. Phần xoang hàm được nâng lên và bác sĩ sẽ đưa xương cần cấy ghép vào khoảng trống để lấp đầy.
Khi xương đã được làm đầy trong khoang, khu vực cửa sổ được đóng lại, các mô nướu sẽ trở lại vị trí ban đầu. Quá trình nâng xoang kết thúc và bệnh nhân phải đợi chờ cho vết thương lành hẳn, các mô và xương phát triển và có độ vững chắc sau đó mới tiến hành cấy ghép implant nha khoa.
Kỹ thuật năng xoang kín hay hở được bác sĩ áp dụng tùy thuộc vào cơ địa của từng bệnh nhân khác nhau. Nâng xoang hàm là một kỹ thuật khá khó, chi phí sẽ tăng thêm khá cao. Do đó, để tránh tốn thêm một khoảng chi phí, thì bệnh nhân nên trồng răng càng sớm càng tốt nếu như bị mất răng, vì nếu để quá lâu, xương hàm tiêu đi và lúc đó phải thực hiện kỹ thuật nâng xoang.
Nâng xoang hàm trong cấy ghép implant là gì?
Xoang hàm trên là xoang lớn nhất trong tất cả các xoang, nằm ở vùng giữa đầu và mũi, từ răng số 4 đến răng số 8. Khi tất cả răng hàm phía trên còn đầy đủ, xoang hàm vẫn giữ nguyên vị trí vốn có của nó ở khoảng giữa đầu và mũi. Nhưng khi răng hàm phía trên bị mất, xương tiêu dần, xoang hàm bắt đầu mở rộng ra và phá hủy xương hàm từ trong ra bên ngoài.Khi thực hiện nâng xoang hàm, bác sĩ sẽ tiến hành một đường rạch để bộc lộ xương, sau đó cắt bỏ một phần xương bộc lộ, theo dạng hình tròn. Vị trí tương ứng với phần xương được cắt bỏ này sau đó được nâng vào trong xoang hàm, đóng vai trò như một cửa sập và khoảng trống bên dưới được lấp đầy bởi vật liệu ghép xương. Nâng xoang hàm sẽ làm tăng kích thước chiều ngang xoang hàm trên vài mm để thuận lợi cho việc ghép xương trước khi cấy ghép implant.
Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ thực hiện ghép xương hỗ trợ nâng xoang hàm bằng xương tự thân hoặc bột xương nhân tạo. Việc trồng răng có thể được tiến hành cùng lúc với nâng xoang, hoặc có thể bạn phải đợi một thời gian một vài tháng sau đó.
Các kỹ thuật nâng xoang hàm
Có 2 kỹ thuật được bác sĩ sử dụng trong việc nâng xoang hàm là:1. Nâng xoang kín
Nâng xoang kín là kỹ thuật mà khi đó, các bác sĩ sẽ mở một đường rạch trên nướu đến vùng xoang hàm cần nâng, bác sĩ sẽ tạo một lỗ nhỏ ở phần xương sau đó nâng màng xoang lên. Xương hàm cần cấy ghép sau đó sẽ được đưa vào lấp đầy khoảng trống giữ xương hàm và màng xoang mới nâng đó. Trường hợp nâng xoang kín có thể thực hiện cùng lúc với quá trình cấy implant.Cuối cùng là khâu vệ sinh và đóng kín vết thương. Thời gian xương tích hợp hoang toàn có thể từ 6 – 9 tháng tùy theo cơ địa của mỗi bệnh nhân, có trường hợp sớm hơn nhưng cũng có trường hợp phai đợi lâu hơn rất nhiều.
2. Nâng xoang hở
Cũng giống như nâng xoang kín, để nâng xoang hở, trước tiên bác sĩ cũng phải mở đường trên nướu để tiếp cận đến vùng xoang hàm cần nâng.Sau đó, bác sĩ sẽ tạo hình trên sóng hàm thành hình dạng giống như một chiếc cửa sổ theo dạng hình tròn hoặc hình chữ nhật. Phần xoang hàm được nâng lên và bác sĩ sẽ đưa xương cần cấy ghép vào khoảng trống để lấp đầy.
Khi xương đã được làm đầy trong khoang, khu vực cửa sổ được đóng lại, các mô nướu sẽ trở lại vị trí ban đầu. Quá trình nâng xoang kết thúc và bệnh nhân phải đợi chờ cho vết thương lành hẳn, các mô và xương phát triển và có độ vững chắc sau đó mới tiến hành cấy ghép implant nha khoa.
Kỹ thuật năng xoang kín hay hở được bác sĩ áp dụng tùy thuộc vào cơ địa của từng bệnh nhân khác nhau. Nâng xoang hàm là một kỹ thuật khá khó, chi phí sẽ tăng thêm khá cao. Do đó, để tránh tốn thêm một khoảng chi phí, thì bệnh nhân nên trồng răng càng sớm càng tốt nếu như bị mất răng, vì nếu để quá lâu, xương hàm tiêu đi và lúc đó phải thực hiện kỹ thuật nâng xoang.
Bài viết cùng chuyên mục